Ai cũng biết sử dụng nước nhiễm phèn có hại cho sức khỏe. Nhưng liệu nước nhiễm phèn có tươi cây được không? Vẫn còn là thắc mắc của nhiều người. Câu trả lời là dùng nước nhiễm phèn để tưới cây mang lại nhiều tác hại hơn bạn tưởng.

>> Có thể bạn quan tâm:

Độ pH của nguồn nước nhiễm phèn là bao nhiêu?

nuoc-nhiem-phen-la-gi-nuoc-nhiem-phen-co-tuoi-cay-duoc-khong

Nước nhiễm phèn là gì?

Phèn có công thức chung là AIBIII(SO4)2.12H2O. Trong đó A là kim loại hóa trị I. Có thể kể đến như Na+, K+, Rb+, Ce+… B là kim loại hóa trị III. Chẳng hạn như Al3 +, Fe3+, Mn3+, V3+, Ti3+, Co3+… 2 Loại phèn thường gặp nhất là Phèn sắt [K2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O hay KFe(SO4)2.12H2O] và phèn nhôm Al2(SO­4)3.18H2O.

Nước nhiễm phèn thường có vị chua, màu hơi vàng và mùi tanh hôi. Nước nhiễm phèn ở mức độ càng cao. Thì mùi tanh hôi càng dễ được phát hiện.

Lý do nước bị nhiễm phèn: Nước nhiễm phèn có tưới cây được không?

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nước nhiễm phèn sắt, phèn nhôm. Dưới đây là các tác nhân chính dẫn đến nước bị tình trạng này:

  • Nước thải trong quá trình khai thác khoáng sản bị ngấm vào các mạch nước ngầm.
  • Rác thải có thành phần từ kim loại như nhôm, sắt không được xử lý đúng cách. Dần dần hợp chất kim loại nặng sẽ ngấm vào cách mạch nước ngầm.
  • Nước trên bề mặt bị nhiễm phèn một phần cũng do rác thải vứt bừa bãi. Nước mưa cuốn các hợp chất của phèn theo nước chảy ra ao hồ, sông suối…
  • Các nhà máy, lò luyện kim trực tiếp xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường. Cũng là nguyên nhân nước bị nhiễm phèn nhôm, phèn sắt.

Tại sao không tưới cây bằng nước phèn?

Nhiều người vẫn cho rằng. Tưới cây thì tưới bằng nước gì mà chẳng được. Nước hơi vàng tanh xíu vẫn không sao. Sự chủ quan này vô tình khiến cây trồng hay cây cảnh trong nhà mãi chẳng chịu phát triển. Bởi nước nhiễm phèn là do hàm lượng sắt, mangan hoặc các muối gốc sunfat vượt quá hàm lượng cho phép. Và điều này thì mắt thường không thể dễ dàng phát hiện.

nuoc-nhiem-phen-la-gi-nuoc-nhiem-phen-co-tuoi-cay-duoc-khong

Nếu bạn vẫn muốn hỏi nước nhiễm phèn có tưới cây được không. Thì câu trả lời chắc chắn là không. Nếu để ý, những vùng đất bị nhiễm phèn hoặc thường xuyên tưới cây bằng nước nhiễm phèn. Thường cây cối sẽ chậm lớn, èo uột, là vàng, dễ chết. Nguyên nhân là do các hợp chất của phèn nhôm, phèn sắt bám chặt vào rễ cây. Tạo nên một lớp màng bọc bên ngoài rễ. Không cho rễ cây hấp thụ chất dinh dưỡng từ đất và phân bón.

Đó cũng là lý do vì sao nhiều gia đình thấy cây trồng  không tươi tốt. Mua phân bón về chăm sóc cho cây. Nhưng lại dùng nước nhiễm phèn tưới cây. Kết quả là vừa tốn kém chi phí, mà cây vẫn không hấp thụ được dinh dưỡng.

Do đó, để cây trồng, hoa màu thuận lợi phát triển. Trước hết phải xử lý nước nhiễm phèn để tưới cây.

Các cách xử lý nước nhiễm phèn để tưới cây

Ngày nay, việc lọc nước nhiễm phèn không còn quá phức tạp. Từ các phương pháp truyền thống cho đến các biện pháp xử lý nước nhiễm phèn hiện đại. Đều được rất nhiều người áp dụng. Tuy nhiên, đâu là cách thức xử lý hiệu quả nhất?

Xây dựng bể lọc thô

Bể lọc thô được rất nhiều hộ gia đình xây dựng để lọc nước nhiễm phèn tưới cây. Cách xây dựng cũng khá đơn giản. Bể được thiết kế làm 3 ngăn:

  • Ngăn lắng: nhiệm vụ chính của ngắn lắng là giữ lại một phần các tạp chất như sắt, cát, bụi bẩn và những tạp chất có kích thước khá lớn.
  • Ngăn lọc: Với các vật liệu lọc chính từ than hoạt tính, vật liệu phèn, cát vàng, cát thạch anh, sỏi, đá… giúp khử mùi và loại bỏ được các chất rắn hòa tan trong nước.
  • Ngăn chứa: Sau khi nước được xử lý qua 2 ngăn lắng và lọc sẽ được đẩy sang ngăn chứa. Tại đây nước đã được lọc phèn và có thể sử dụng để tưới cây hoặc sinh hoạt.

Dù chi phí xây dựng bể lọc khá rẻ. Các vật liệu lọc cũng không tốn nhiều chi phí. Đáp ứng được lượng nước lớn cho nhu cầu tưới cây, sinh hoạt. Nhưng bể lọc nước cũng tồn tại nhiều nhược điểm. Chẳng hạn như cần không gian rộng rãi để xây bể lọc lớn. Việc sục rửa và thay thế các lớp vật liệu lọc cũng tương đối khó khăn.

>> Tìm hiểu thêm: Nước nhiễm phèn có tưới cây được không, cách xử lý

Sử dụng hóa chất để lọc nước nhiễm phèn tưới cây

PAC là hóa chất được nhiều người sử dụng để xử lý nước bị ô nhiễm. Bởi đây là phương pháp vô cùng đơn giản và hiệu quả. Không chỉ khử phèn, mà PAC có thể khử mặn, loại bỏ kim loại nặn, chất rắn hòa tan… trong nước. Nước sau xử lý không có tính ăn mòn vật dụng chứa. Nhưng nếu xử lý bằng cách này bạn cũng nên lưu ý, nước chỉ nên dùng trực tiếp để tưới cây hoặc sinh hoạt. Nếu dùng để ăn uống thì cần phải đun sôi.

WEPAR lắp đặt máy lọc nước RO cho vườn ươm Hai Tứ – Bến Tre

Máy lọc nước nhiễm phèn là biện pháp xử lý được ưa chuộng nhất hiện nay

Hệ thống RO lọc nước nhiễm phèn của WEPAR đang được rất nhiều người ưa chuộng. Cả máy lọc nước gia đình và máy lọc nước RO công nghiệp. Với công nghệ Ro – thẩm thấu ngược hiện đại. Bất kể là nguồn nước máy, nước ngầm hay nước mặt bị nhiễm phèn đều được xử lý triệt để.

Dù là mảnh vườn nhỏ sau nhà trồng rau củ. Hay hàng trăm hecta đất cây trồng, hoa màu. Thì máy lọc nước nhiễm phèn WEPAR vẫn đáp ứng đủ lượng nước tưới. Bên cạnh công xuất lớn, lọc phèn tốt. Hệ thống cũng loại bỏ đến 99,99% tất cả các tạp chất độc hại khác trong nước. Các kim loại nặng như sắt, nhôm…; Chất độc hóa học; Vi khuẩn, vi sinh vật… Đều không thành vấn đề. Do đó, nước sau lọc không chỉ phục vụ tưới cây. Mà còn có thể dùng trực tiếp để sinh hoạt và ăn uống.

Công nghệ hiện đại, giá thành phải chăng, chất lượng nước đảm bảo an toàn. Là những lý do mà người dân lựa chọn máy lọc nước WEPAR. Nước nhiễm phèn có tưới cây được không đã không còn là nỗi lo của mọi người nữa rồi.

Liên hệ WEPAR để được chuyên viên tư vấn cung cấp thêm thông tin về máy lọc nước nhiễm phèn:

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG WEPAR

181 Bình Long, Phường Bình Hưng Hòa A, Quận Bình Tân, TP.HCM (xem bản đồ)

Hotline: 0283973319109341956570909227720

Đăng ký đại lý: 0934195657

[email protected]