Hiện nay, nhu cầu sử dụng nước tinh khiết là rất lớn. Để đáp có thể đáp ứng nhu đó, nhiều cá nhân và doanh nghiệp mở đại lý sản xuất nước. Tuy nhiên, chi phí đầu tư vào hệ thống dây chuyền sản xuất chiếm khá lớn trong tổng vốn. Với số vốn thấp, họ không có đủ điều kiện kinh tế để mua hệ thống mới. Vì vậy, họ quyết định mua lại hàng thanh lý sang nhượng công ty sản xuất nước tinh khiết. Với giá rẻ hơn và nhằm giảm thiểu số tiền đầu tư ban đầu. Điều này có khả năng nhanh chóng mang lại lợi nhuận cho việc kinh doanh nước tinh khiết. Nếu bạn là doanh nghiệp có ý định như vậy. Hãy cùng tham khảo bài viết này của WEPAR để có những nhận định đúng đắn và khách quan nhất.

>> Tham khảo giá máy nước tinh khiết gia đình

Vì sao người kinh doanh cần thanh lý sang nhượng công ty sản xuất nước tinh khiết

Đối với những người thành công trong việc kinh doanh nước kinh khiết. Họ muốn mở rộng quy mô cũng như nâng cấp để tăng cường công suất. Nhưng hệ thống hiện tại không đáp ứng được nhu cầu đó. Mặc khác, khu vực vị trí địa lý xưởng sản xuất chưa đáp ứng đủ điều kiện. Để tăng cường doanh thu theo như kế hoạch. Người kinh doanh phải thanh lý sang nhượng công ty sản xuất nước tinh khiết hiện có. Để có vốn đầu tư vào hệ thống dây chuyền khác hiện đại và chất lượng cao hơn.

Bất kỳ lĩnh vực nào cũng vậy, có rất nhiều yếu tố dẫn đến việc thất bại trong kinh doanh. Việc sản xuất nước tinh khiết đóng bình, đóng chai thua lỗ không phải là điều ngoại lệ. Doanh số thấp, tổng lợi nhuận âm khiến người chủ doanh nghiệp chấp nhận ngừng kinh doanh. Trong quá trình kinh doanh, người chủ có thể gặp vấn đề chủ quan hoặc khách quan khác nhau. Họ nhanh chóng thanh lý sang nhượng công ty sản xuất nước tinh khiết với giá rẻ. Để gỡ gạc một phần vốn đầu tư đã bỏ ra. Có trường hợp, hệ thống sản xuất gặp vấn đề sự cố trục trặc. Hoặc thiết bị đã quá tuổi thọ khiến cho công suất hoạt động không còn hiệu. Mà chi phí sửa chữa quá cao, nên phải sang nhượng gấp để bù lỗ.

thanh-ly-sang-nhuong-cong-ty-san-xuat-nuoc-tinh-khiet

Có nên sử dụng dây chuyền sản xuất nước tinh khiết được thanh lý sang nhượng không?

Việc mua lại các dây chuyền sản xuất nước tinh khiết thanh lý đồng thời có những ưu điểm và những rủi ro nhất định. Cùng WEPAR phân tích xem có thực sự nên sử dụng dây chuyền sản xuất nước tinh khiết được thanh lý sang nhượng không?

Ưu điểm của sử dụng dây chuyền sản xuất nước tinh khiết được thanh lý sang nhượng

Sử dụng dây chuyền được thanh lý sang nhượng có giá tốt hơn rất nhiều. So với việc đầu tư mới hệ thống sản xuất nước tinh khiết toàn hoàn.

Người mua có thể sở hữu được đầy đủ các thiết bị phục vụ cho việc sản xuất nước tinh khiết. Mà không cần phải tìm mua những máy móc riêng lẻ. Đặc biệt là hệ thống lọc nước, hệ thống bơm, bồn dự trữ nhất và dây chuyền chiết rót – đóng nắp. Do là hệ thống đã có sẵn từ trước, việc sắp xếp lắp đặt lại đường điện và nước nước trở nên dễ dàng. Giúp người mua tiết kiệm tối đa thời gian xây dựng hệ thống.

Nếu chủ hệ thống trước là một người nhiệt tình, khi thanh lý sang nhượng dây chuyền sản xuất. Họ có thể hướng dẫn cho người mua phương thức vận hành, thời gian bảo trì bảo dưỡng. Hoặc giới thiệu đơn vị thiết kế lắp đặt trước đây để họ tiếp tục chăm sóc khách hàng mới. Trong trường hợp còn bảo hành, đơn vị đó sẽ hỗ trợ xử lý sự cố, vệ sinh, thay thế định kỳ,…

kinh-doanh-nuoc-uong-dong-binh-20l-tot

Rủi ro của sử dụng dây chuyền sản xuất nước tinh khiết được thanh lý sang nhượng

So với hệ thống mới thì dây chuyền sản xuất được thanh lý sang nhượng có phần kém chất lượng hơn. Các thiết bị, vật tư trong hệ thống có thể đã bị xuống cấp nghiêm trọng. Trong trường xấu hơn là không thể hoạt động tốt trong thời gian dài. Nhanh chóng hư hỏng, phải thường xuyên bảo trì, gây ra tốn kém chi phí. Thậm chí là ảnh hưởng tiêu cực đến công suất sản xuất của toàn hệ thống. Một số bộ phận lọc khi đã dùng trong thời gian nhất định. Bắt buộc phải thay thế mới hoặc bảo dưỡng.

Nếu dây chuyền được thanh lý sử dụng những công nghệ cũ, lỗi thời. Có khả năng không xử lý được nước đầu vào. Dẫn đến hệ quả chất lượng nước sau lọc không đạt những tiêu chuẩn theo yêu cầu của Bộ Y Tế. Công nghệ cũ có thể làm tốn kém thêm các chi phí điện năng, nguồn nước. Điều này làm sản phẩm trở nên kém cạnh tranh hơn với các đối thủ sử dụng công nghệ sản xuất hiện đại hơn.

Khi mua lại hệ thống sản xuất nước tinh khiết được thanh lý sang nhượng cần lưu ý gì?

Với những lý do nên và không nên mua lại dây chuyền sản xuất nước tinh khiết được thanh lý trên. Bạn có thể phần nào quyết định nên sử dụng hệ thống sang nhượng hay không. Nếu bạn quyết định là có thì cùng WEPAR tham khảo phương pháp dưới đây. Cách kiểm tra hệ thống sản xuất nước tinh khiết chất lượng tốt:

– Hệ thống lọc nước trong dây chuyền sản xuất nước tinh khiết áp dụng những công nghệ mới và phổ biến. Thời gian hoạt động của hệ thống không quá lâu, khoảng một năm trở lại. Tốt nhất còn kỳ thời bảo hành với đơn vị thi công lắp đặt hệ thống trước.

– Kiểm tra hệ thống có xử lý được nguồn nước thô ở khu vực sản xuất nước đóng chai không. Từng thiết bị bên trong có dấu hiệu bị ăn mòn, hư hỏng hoặc cần thay thế mới không. Nên liên hệ đơn vị lắp đặt để có thông tin chính xác thông số từng bộ phận trong dây chuyền. Có đáp ứng được công suất sản xuất theo nhu cầu của bạn không

– Tìm hiểu nguyên nhân vì sao doanh nghiệp trước đây lại thanh lý, sang nhượng dây chuyền sản xuất nước tinh khiết. Có phải do hệ thống kém chất lượng hoặc họ cần nâng cấp công nghệ mới không.

mo-dai-ly-nuoc-uong-dong-binh-20l

Kết luận

Tuy nhiên, Công ty TNHH Công nghệ Môi Trường WEPAR khuyến cáo bạn nên đầu tư vào hệ thống mới hoàn toàn. Là đơn vị uy tín hoạt động lâu năm trong việc thi công lắp đặt dây chuyền sản xuất nước tinh khiết. Chúng tôi biết được từng hệ thống được thiết kế cho nguồn nước và công suất như yêu cầu. Dây chuyền với công nghệ mới sản xuất cho nước uống tinh khiết đạt chuẩn. Giúp bạn dễ dàng cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường.

CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG WEPAR

181 Bình Long, Phường Bình Hưng Hòa A, Quận Bình Tân, TP.HCM (xem bản đồ)

Hotline: 0283973319109341956570909227720

Đăng ký đại lý: 0934195657

[email protected]